Tìm kiếm [x]
x

Thế nào là củ giang mai?

Giang mai là bệnh lý lây truyền qua đường tình dục nguy hiểm chỉ đứng sau HIV/ AIDS. Nếu không có biện pháp điều trị kịp thời và đúng cách, giang mai sẽ phát triển và xuất hiện củ giang mai. Vậy thế nào là củ giang mai? Hiện tượng này có nguy hiểm không? Cùng bác sĩ Phòng khám phụ khoa Đông Phương chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Sang Giang Mai

Các giai đoạn phát triển từ người bình thường đến lở loét của bệnh giang mai

Củ giang mai là gì?

  • Củ giang mai là tổn thương xuất hiện vào khoảng thời gian 15 năm sau khi nhiễm giang mai. Với các vết gồ lên mặt da màu hồng đỏ, đường kính khoảng 1 cm, không đau. Chúng thường tập trung thành từng đám, xếp theo hình nhẫn, hình cung vòng vèo, ranh giới rõ ràng. Củ giang mai không bao giờ tái phát trên sẹo cũ. Các củ giang mai tiến triển không lành tính và sau khi lành sẽ để lại sẹo. 
  • Củ giang mai xuất hiện báo hiệu tình trạng bệnh giang mai đã vô cùng nghiêm trọng. Các xoắn khuẩn giang mai có thể tàn phá và ăn mòn cấu trúc nội tạng của người bệnh. Đồng thời làm tăng nguy cơ người bệnh mắc: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch,… Sau đó, bệnh tiếp tục biến chứng gây mù lòa, bại liệt, tâm thần, thậm chí là tử vong.

Giang mai là bệnh gì?

  • Bệnh giang mai là một trong những bệnh lây qua đường tình dục đáng sợ nhất. Nó đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Căn bệnh này có thể gặp ở cả phụ nữ và nam giới. Tuy nhiên, cấu tạo cơ quan sinh dục ở nữ có dạng mở nên khả năng nhiễm bệnh giang mai cao hơn so với nam.
  • Bệnh do một loại xoắn khuẩn nhạt màu có tên Treponema pallidum gây ra. Hiện nay chưa có loại thuốc nào có thể trị triệt để vi khuẩn này ra khỏi cơ thể. Các loại thuốc chỉ có thể ngăn chặn không cho vi khuẩn phát triển thêm.
  • Nếu không điều trị, bệnh giang mai có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm loét bộ phận sinh dục, bại liệt,… Thậm chí bệnh gây ảnh hưởng đến nội tạng như gan, tim mạch và thần kinh.
  • Đặc biệt bệnh giang mai ở nữ có thể khiến chị em vô sinh – hiếm muộn. Khi mang thai, người bệnh có thể bị thai ngoài tử cung, sảy thai, sinh non. Thai nhi có nguy cơ bị viêm màng não, mù bẩm sinh… Đứa trẻ cũng bị nhiễm giang mai nếu không có những can thiệp sớm. Ngoài ra, trẻ cũng bị ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, không thể phát triển bình thường được.

Các triệu chứng qua các giai đoạn của bệnh giang mai

Bệnh giang mai được chia thành 4 thời kỳ: thứ nhất, thứ hai, tiềm ẩn và thứ ba. Các triệu chứng của từng giai đoạn như sau:

Thời k thứ nhất

not-giang-mai-giai-doan-1

Nốt giang mai thời kì đầu

  • Người bệnh thấy một hoặc nhiều săng giang mai ở vị trí vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Các vị trí xuất hiện săng giang mai là: mép âm hộ, môi lớn, môi bé,miệng sáo,quy đầu, dương vật, bìu… 
  • Vết trợt nông có hình tròn hoặc hình bầu dục, ở trên nền cứng, không đau. Và chính vì không đau nên người bệnh thường có tâm lý chủ quan.
  • Giai đoạn này thường kéo dài từ 3 đến 6 tuần rồi có thể tự biến mất. Tuy nhiên, người bệnh vẫn phải tiếp tục điều trị ngăn chặn nhiễm trùng chuyển sang thời kỳ thứ hai.

Thời k thứ hai

giang-mai-thơi-ki-thu-2

Giai đoạn 2 của bệnh giang mai

  • Trong thời kỳ thứ hai, người bệnh bị phát ban da, loét trong miệng, âm đạo hoặc hậu môn… Giai đoạn này thường bắt đầu bằng phát ban ở một hoặc nhiều vùng trên cơ thể.
  • Phát ban xuất hiện khi săng giang mai đang lành hoặc vài tuần sau khi nó biến mất. Phát ban giống như những đốm sần sùi, đỏ hoặc nâu đỏ ở lòng bàn tay, bàn chân. Phát ban không ngứa và đôi khi mờ nhạt nên người bệnh cũng không bận tâm.
  • Bệnh nhân thường mệt mỏi, sốt, sưng hạch bạch huyết,đau họng, đau đầu, sụt cân, đau cơ…

Thời k tiềm ẩn

  • Đây là khoảng thời gian người bệnh không có dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh giang mai. Nếu không điều trị, người bệnh sẽ tiếp tục mắc bệnh giang mai trong nhiều năm sau. Từ đó dẫn đến việc dễ dàng đi lây truyền cho người khác.

Thời k thứ ba

giang-mai-hoi-khi-thu-3

Giang mai giai đoạn 3

giang-mai-giai-doan-lo-loet

vết giang mai lở loét khắp người và chảy mủ

  • Bệnh có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể, như: tim, mạch máu, não, hệ thần kinh… Thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
  • Bệnh giang mai thời kỳ thứ ba rất nguy hiểm. Thời kỳ này thường xảy ra sau 10 đến 30 năm sau khi bắt đầu nhiễm vi khuẩn giang mai. Giai đoạn này diễn ra với 3 hình thức:  củ giang mai, giang mai thần kinh, giang mai tim mạch.

the-nao-la-cu-giang-mai

Các phương pháp điều trị giang mai

Hiện nay, có 02 phương pháp điều trị giang mai phổ biến:

Điều trị bệnh giang mai tại nhà bằng thuốc

  • Thuốc chữa giang mai chủ yếu là thuốc kháng sinh đặc trị ngăn chặn sự phát triển của các xoắn khuẩn giang mai. Đồng thời, khắc phục được những biến chứng nguy hiểm của bệnh.
  • Tuy nhiên, thuốc kháng sinh điều trị giang mai chỉ áp dụng cho những trường hợp bệnh nhẹ ở giai đoạn đầu. Thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ hạn chế virus phát triển và giảm bớt triệu chứng chứ không thể điều trị dứt điểm.

Điều trị giang mai bằng liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA

  • Đây là phương pháp điều trị bệnh giang mai hiện đại nhất hiện nay. Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA sẽ nhanh chóng xâm nhập vào ổ bệnh và tiêu diệt chúng. Bên cạnh đó, nó còn phá hủy mọi nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn giang mai. Từ đó khống chế sự nhân lên của xoắn khuẩn, ngăn không cho chúng phát triển.
  • Liệu pháp này tác động trực tiếp đến các tế bào bị tổn thương và giúp các tế bào này hồi phục chức năng. Sau khoảng thời gian ngắn cơ thể sẽ tăng sức đề kháng và tăng cường khả năng miễn dịch, phòng ngừa bệnh tái phát.
  • Chữa bệnh giang mai là một quá trình dài. Vì vậy sự kiên trì cũng như những cố gắng điều trị của người bệnh cũng rất quan trọng. Yếu tố này góp phần không nhỏ vào thời gian chữa bệnh giang mai.

Mong rằng qua nội dung bài viết trên đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về củ giang mai. Từ đó có biện pháp phòng tránh và điều trị phù hợp, đúng cách.

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp chị em có thể để lại câu hỏi tại [KHUNG CHAT]. Đội ngũ y bác sĩ của Đông Phương sẽ trả lời câu hỏi của bạn trong trời gian sớm nhất.

Ngoài ra, bạn cũng có thể liên hệ tới hotline 0982.111.497. Hoặc đến trực tiếp Phòng Khám Phụ Khoa Đông Phương 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!

DMCA.com Protection Status


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC