Tìm kiếm [x]
x

Chi tiết về bệnh giang mai tim mạch

Quan hệ tình dục không an toàn là con đường lây nhiễm nhiều căn bệnh đáng sợ, trong đó có bệnh giang mai. Dù không được biết đến nhiều nhưng về mức độ nguy hiểm thì giang mai chỉ đứng sau HIV/ AIDS. Do vậy, cách phòng bệnh tốt nhất là tìm hiểu về bệnh lý này. Từ đó tránh những hậu quả không mong muốn có thể xảy ra.

Các bác sĩ Đông Phương sẽ chia sẻ với bạn đọc chi tiết về bệnh giang mai tim mạch ở bài viết dưới đây.

 Bệnh Giang Mai

1. Giang mai tim mạch là gì?

Bệnh giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum, dưới loài pallidum gây ra. Nhiễm trùng mắc phải lây truyền qua quan hệ tình dục giữa người với người với cá nhân mắc bệnh giang mai sớm. Hầu hết bệnh giang mai gây các tổn thương niêm mạc và cơ quan sinh dục ở giai đoạn I và II.
Vi khuẩn giang mai cũng có thể tấn công vào hệ tim mạch. Và giang mai tim mạch là một trong ba biến chứng của bệnh giang mai ở giai đoạn 3. Trong trường hợp xấu, nó có thể gây đau tim do hẹp mạch máu và viêm động mạch. Điều này xảy ra ở giai đoạn muộn của giang mai. Nó có thể xuất hiện 10-15 năm sau khi bị nhiễm nếu không được điều trị.

2. Triệu chứng của giang mai tim mạch là gì?

Khi bệnh giang mai phát triển đến giai đoạn 03 gây biến chứng cho tim mạch. Người bệnh sẽ gặp phải một số triệu chứng điển hình như sau:

  • Xoắn khuẩn giang mai gây phình động mạch chủ sẽ di chuyển hướng lên bên phải và phình cả đoạn trên.
  • Nếu phình về phía trước có thể khiến xương ức bên phải, liên sườn thứ nhất và thứ hai sưng cục bộ và rung động.
  • Nếu phình bên phải có thể gây áp lực trên các tĩnh mạch chủ, tĩnh mạch vô danh, phổi phải và phế quản phải.
  • Tĩnh mạch chủ trên phình ra, chi trên sưng, bầm tím, tĩnh mạch ứ máu khiến thành ngực căng. Phế quản phải hoặc phổi phải bị áp lực có thể gây ho, khó thở, nhiễm trùng phổi tái phát.
  • Một số bệnh nhân có thể là do chứng phình động mạch vỡ và gây tử vong đột ngột. Đôi khi vì phình động mạch chủ dẫn đến chèn ép dây thần kinh, xương sườn hoặc xương ức.
  • Nếu nứt vỡ vào vùng bên trái tim, ngoài khoang liên sườn thứ ba của xương ức bên trái. Và mặt sau gần tâm nhĩ trái liên tục có tiếng ồn như máy thì có thể gây phì đại tâm nhĩ trái. Đây chính là nguyên nhân gây tắc nghẽn tĩnh mạch phổi và suy thất trái.

Unnamed (1)

3. Biện pháp điều trị giang mai tim mạch

Giang mai là một bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy khi phát bệnh cần phải điều trị bệnh ngay lập tức để tránh gặp những tổn thương nặng trên cơ thể.

Ở giai đoạn đầu khi phát bệnh vẫn có thể kịp thời hỗ trợ ngăn chặn bằng thuốc kháng sinh đặc hiệu. Thuốc sẽ tạm thời khắc chế xoắn khuẩn và không gây viêm nhiễm trên diện rộng. Phương pháp này không thể hỗ trợ tiêu diệt hoàn toàn mầm bệnh, nguy cơ tái phát cao.

Hiện nay, bệnh lý này được điều trị hiệu quả bằng phương pháp miễn dịch gen cân bằng DNA.

Ưu điểm nổi trội của liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA:

Ức chế sự sinh sản của xoắn khuẩn giang mai:

  • Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch gen sinh học DNA giúp nhanh chóng xâm nhập vào các tổ chức xoắn khuẩn giang mai. Từ đó tác động và tiêu diệt chúng.

Hồi phục chức năng của các tổ chức tổn thương:

  • Liệu pháp này loại bỏ nhanh chóng các xoắn khuẩn, hồi phục chức năng các tổ chức bị tổn thương, tăng sức đề kháng. Đồng thời phòng ngừa tái phát và rút ngắn thời gian trị liệu.

Tiêu diệt hoàn toàn virus, điều trị bệnh triệt để:

  • Nhanh chóng tiêu diệt các virus gây bệnh, loại bỏ các xoắn khuẩn độc hại, đem lại hiệu quả cao.

Phá hủy sự nhân lên của virus, tăng cường miễn dịch:

  • Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA giúp phá hủy nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn giang mai. Từ đó khống chế sự nhân lên của virus, ngăn không cho virus phát triển, phòng tránh tái phát sau điều trị.

4. Cách phòng tránh bệnh giang mai

Theo các bác sĩ Phòng khám phụ khoa Đông Phương, để phòng ngừa bệnh giang mai hiệu quả, chúng ta cần:

  • Chung thủy 1 vợ 1 chồng là cách tốt nhất giúp bạn phòng tránh bệnh giang mai.
  • Sử dụng bao cao su khi quan hệ, đặc biệt là quan hệ với các đối tượng lạ.
  • Khi phát hiện bệnh phải điều trị cách ly, ngừng quan hệ tình dục để tránh lây nhiễm lan rộng.
  • Kiểm tra sức khỏe trước khi mang thai để tránh mắc bệnh mà không biết và lây nhiễm cho thai nhi.
  • Khi mang thai phát hiện bệnh nên điều trị theo chỉ định của bác sĩ để tránh lây nhiễm sang cho thai nhi. Khi sinh phụ nữ mắc giang mai phải sinh con theo đường mổ để tránh lây nhiễm cho con.
  • Không dùng chung các vật dụng cá nhân với người mắc bệnh.

Mong rằng qua nội dung bài viết đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bệnh giang mai tim mạch. Từ đó bạn sẽ có biện pháp phòng tránh và điều trị đúng cách và phù hợp.

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp chị em có thể để lại câu hỏi tại [KHUNG CHAT]. Đội ngũ y bác sĩ của Đông Phương sẽ trả lời câu hỏi của bạn trong thời gian sớm nhất.

Ngoài ra, bạn cũng có thể liên hệ tới hotline 0982.111.497. Hoặc đến trực tiếp Phòng Khám Phụ Khoa Đông Phương 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!

DMCA.com Protection Status


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC