Tìm kiếm [x]
x

Tìm hiểu về bệnh giang mai ở nữ

Do cấu tạo của cơ quan sinh dục ở dạng mở nên phụ nữ dễ bị lây bệnh giang mai hơn nam giới. Nếu không điều trị bệnh kịp thời nó không chỉ gây xấu về mặt thẩm mĩ mà còn sẽ gây ra những tổn thương tại các cơ quan trong cơ thể. Bệnh nhân sẽ bị ảnh hưởng đến nội tạng, viêm loét cơ quan sinh dục, phát ban ra ngoài, đau nhức cơ xương…

Do đó, tìm hiểu hình ảnh bệnh giang mai là cơ sở để chị em phụ nữ nhận biết về bệnh. Từ đó, bạn sẽ có phương án điều trị bệnh giang mai kịp thời, tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra.

Dau Hieu Benh Giang Mai O Nu

Cấu tạo cơ quan sinh dục dạng mở nên phụ nữ rất dễ bị lây bệnh giang mai

1. Tìm hiểu bệnh giang mai ở nữ giới

Giang mai là bệnh do xoắn khuẩn giang mai có tên Treponema pallidum gây ra. Bệnh có tốc độ lây lan nhanh chóng và chủ yếu lây qua đường tình dục không an toàn. Người bệnh sẽ phải chịu nhiều hệ lụy xấu cho sức khỏe cũng như gánh nặng cho sự phát triển của xã hội.
Bệnh giang mai ở nữ giới có thể chia thành nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn sẽ có các biểu hiện riêng. Thông thường, giai đoạn đầu thường khó phát hiện nhưng lại là giai đoạn dễ điều trị. Đến khi có triệu chứng rõ rệt thì bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng và khó trị dứt diểm.
Giang mai ở nữ giới thường xuất hiện ở cơ quan sinh dục như: môi lớn, môi bé, âm đạo. Ngoài cơ quan sinh dục, giang mai ở nữ giới còn có thể xuất hiện ở môi hoặc lưỡi. Những nốt này hình tròn và không đau nếu không chạm vào.

not-giang-mai

nốt giang mai giai đoạn đầu

2. Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giới

Bệnh giang mai ở nữ giới thường có thời gian ủ bệnh từ 10 – 90 ngày. Sau thời gian ủ bệnh, bệnh sẽ được chia làm 3 giai đoạn cụ thể. Dưới đây là triệu chứng và hình ảnh của bệnh giang mai ở nữ giới qua từng giai đoạn:

Giang Mai Qua Tung Giai Doan

Hình ảnh GIANG MAI qua từng giai đoạn

Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn đầu

  • Giai đoạn đầu, người bị giang mai thường thấy những vết trợt nông, màu đỏ, cứng và không đau, không ngứa. Các vết loét này thường xuất hiện ở cơ quan sinh dục hoặc ở miệng được gọi là các săng giang mai. Các săng giang mai cũng chính là hình ảnh bệnh giang mai ở nữ rõ ràng nhất.

Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 2

  • Ở giai đoạn này hình ảnh bệnh giang mai ở nữ rõ nhất là các nốt ban màu đỏ hoặc tím. Chúng xuất hiện ở toàn thân, ngực, bàn tay… Cùng với đó là các nốt sần màu đỏ xếp lại với nhau thành từng mảng với nhiều kích cỡ khác nhau. Ngoài ra, ở giai đoạn 2, giang mai ở nữ còn kèm theo những nốt phỏng nước và loét da.

Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn cuối

  • Lúc này, những tổn thương ăn sâu vào lớp cơ, da, xương hay gồ cao lên trên bề mặt da. Giai đoạn cuối nếu không được điều trị sẽ gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Thậm chí, bệnh có thể ảnh hưởng đến tính mạng.

Giai đoạn cuối bệnh giang mai sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

3. Cách điều trị bệnh giang mai ở nữ giới

Bệnh giang mai rất khó điều trị nên việc phát hiện sớm và chữa trị kịp thời là rất cần thiết. Do đó, khi nghi ngờ mình có triệu chứng của bệnh giang mai thì chị em cần đi thăm khám tại cơ sở uy tín. Tại đây, bạn sẽ được các bác sĩ thăm khám và chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh. Nếu kết quả chẩn đoán bạn bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai thì bạn phải tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ.

Thông thường, bệnh sẽ được điều trị bằng thuốc kháng sinh để ngăn chặn sự phát triển của xoắn khuẩn gây bệnh. Liều lượng uống hoặc tiêm thuốc còn tùy thuộc vào mức độ của bệnh cũng như tình trạng sức khỏe của từng bệnh nhân. Do vậy, người bệnh không được tự ý mua thuốc hay sử dụng đơn thuốc của người khác tự chữa trị.

Hiện nay, với sự phát triển của y học, điều trị bệnh giang mai đã áp dụng phương pháp cân bằng hệ miễn dịch DNA.

Ưu điểm nổi trội của liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA:

Ức chế sự sinh sản của xoắn khuẩn giang mai:

  • Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể qua giao hợp, qua lớp niêm mạc da, vùng da trầy xước,…
  • Sau vài giờ, xoắn khuẩn giang mai sẽ đi vào máu và bắt đầu lan khắp cơ thể. Xoắn khuẩn giang mai sinh sản theo lối phân chia 30-33h/1 lần. Một khi xoắn khuẩn đã xâm nhập vào cơ thể thì lây lan rất nhanh và khó tầm soát.
  • Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch gen sinh học DNA giúp nhanh chóng xâm nhập vào các tổ chức xoắn khuẩn giang mai. Từ đó tác động và tiêu diệt chúng.

Hồi phục chức năng của các tổ chức tổn thương:

  • Liệu pháp này loại bỏ nhanh chóng các xoắn khuẩn, hồi phục chức năng các tổ chức bị tổn thương, tăng sức đề kháng. Đồng thời phòng ngừa tái phát và rút ngắn thời gian trị liệu.

 Lieu Phap Mb Giang Mai

Tiêu diệt hoàn toàn virus, điều trị bệnh triệt để:

  • Nhanh chóng tiêu diệt các virus gây bệnh, loại bỏ các xoắn khuẩn độc hại, đem lại hiệu quả cao.

Phá hủy sự nhân lên của virus, tăng cường miễn dịch:

  • Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA giúp phá hủy nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn giang mai. Từ đó khống chế sự nhân lên của virus, ngăn không cho virus phát triển, phòng tránh tái phát sau điều trị bệnh giang mai.

An toàn, không có tác dụng phụ

  • Sử dụng thiết bị phân tích sinh hóa nhập khẩu từ nước ngoài giúp chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh. Đây là cũng là một căn cứ điều trị hiệu quả cho bác sỹ. Từ đó bác sỹ sẽ căn cứ theo tình trạng của bệnh nhân để có phác đồ trị liệu riêng phù hợp.

Dang Ki Kham

Trên đây là những chia sẻ về hình ảnh của bệnh giang mai ở nữ giới qua từng giai đoạn. Hy vọng đã giúp chị em hiểu rõ hơn về bệnh lý này để có phương án điều trị kịp thời.

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp chị em có thể để lại câu hỏi tại [KHUNG CHAT]. Đội ngũ y bác sĩ của Đông Phương sẽ trả lời câu hỏi của bạn trong thời gian sớm nhất.

Ngoài ra, bạn cũng có thể liên hệ tới hotline 0982.111.497. Hoặc đến trực tiếp Phòng Khám Phụ Khoa Đông Phương 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!

DMCA.com Protection Status


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC