Tìm kiếm [x]
x

Bệnh giang mai ở nữ là gì?

Bệnh giang mai ở nữ là gì? Sẽ như thế nào nếu không được phát hiện sớm và điều trị? Chị em cần tìm hiểu và trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về căn bệnh xã hội nguy hiểm này để phòng tránh, phát hiện và điều trị giang mai khi cần thiết. Cùng các chuyên gia của phòng khám đa khoa Đông Phương tìm hiểu về bệnh giang mai ở nữ nhé!

BỆNH GIANG MAI Ở NỮ LÀ GÌ?

giang-mai-o-nu-gia-doan-4

vết loét giang mai trên cơ thể nữ

Bệnh giang mai có thể gặp ở cả nam và nữ giới. Tuy nhiên do cấu trúc cơ quan sinh dục của phụ nữ luôn ở dạng mở nên khả năng lây nhiễm bệnh giang mai cũng như các bệnh đường tình dục thường cao hơn so với nam giới.

Giang mai ở nữ giới là 1 trong các bệnh xã hội nguy hiểm. Bệnh do xoắn khuẩn Treponema Palladium gây nên. Đây là loại vi khuẩn có khả năng lây lan khá nhanh, ước tính cứ 15 phút tế bào bệnh sẽ phân chia 1 lần.

BỆNH GIANG MAI LÂY TRUYỀN QUA NHỮNG CON ĐƯỜNG NÀO?

1. Do quan hệ tình dục không an toàn

Quan hệ tình dục không an toàn khiến nữ giới mắc bệnh giang mai chiếm 90% trong các nguyên nhân gây bệnh giang mai ở nữ. Dù quan hệ bằng con đường nào thì nguy cơ bị lây nhiễm bệnh giang mai ở nữ cũng rất cao như: quan hệ bằng miệng hay cơ quan sinh dục.

Quan He

quan hệ không an toàn khiến phụ nữ mắc BỆNH GIANG MAI gia tăng khó kiểm soát

Cơ chế của sự lây nhiễm vi khuẩn giang mai được lý giải như sau: Khi tiến hành quan hệ tình dục, xoắn khuẩn giang mai cư trú tại niêm mạc da hoặc ẩn trong những chất dịch tại bộ phận sinh dục sẽ tấn công vào cơ thể của nữ giới thông qua những vết xước da rất nhỏ và gây bệnh.

2. Giang mai lây truyền qua đường máu

Một trong những nguyên nhân khác gây bệnh giang mai ở nữ chiếm tỷ lệ khá cao đó chính là bệnh giang mai lây truyền qua đường máu. Khác với những loại virus gây ra các bệnh xã hội khác. Xoắn khuẩn giang mai sẽ tấn công trực tiếp vào tế bào máu của người bệnh. Vì thế, chỉ cần có những tiếp xúc với máu của người bệnh thì nguy cơ bị lây nhiễm bệnh là rất cao.

Chị em phụ nữ nên hạn chế không để những vết thương hở của mình tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh. Hoặc sử dụng bơm kim tiêm chung với người bệnh.

3. Lây từ mẹ sang con

Đây chính là nguyên nhân mà nhiều đứa trẻ mắc bệnh giang mai bẩm sinh. Đa phần thai nhi đã bị lây nhiễm bệnh ngay khi còn trong bụng mẹ. Những bà mẹ khi phát hiện mình bị giang mai trong giai đoạn mang thai cần có biện pháp phòng ngừa kịp thời để phòng ngừa cho thai nhi. Hoặc khi sinh thường, bé cũng có thể bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai do tiếp xúc với đường âm đạo của người mẹ.

Tre Bi Mac Benh Giang Mai Bam Sinh

hình ảnh những đứa trẻ mắc bệnh giang mai bẩm sinh

4. Lây gián tiếp qua đồ dùng cá nhân

Nữ giới  và cả nam giới đều có nguy cơ mắc bệnh giang mai thông qua các vật dụng cá nhân đã được người bệnh tiếp xúc. Thực tế thì nguyên nhân gây bệnh này là không cao, bởi vì xoắn khuẩn giang mai khi ở ngoài môi trường tự nhiên thì thời gian tồn tại là rất ngắn. Tuy nhiên, chúng ta không nên chủ quan với khả năng lây bệnh bằng con đường này nhất là nữ giới.

Vậy Bệnh giang mai lây lan qua những con đường nào?

  • Quan hệ tình dục không an toàn: quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh giang mai.

  • Lây truyền từ mẹ sang con: bệnh giang mai từ mẹ có thể truyền sang con thông qua nhau thai hoặc dây rốn.

  • Qua đường máu: truyền máu hoặc sử dụng chung các kim tiêm với người nhiễm bệnh.

  • Sử dụng các đồ dùng cá nhân: đồ lót, khăn tắm, bàn chải…với người nhiễm bệnh.

  • Gián tiếp: tiếp xúc qua vết thương hở da với người bệnh.

>> Xem thêm: Tổng hợp thông tin về bệnh giang mai

Biểu hiện NHẬN BIẾT bệnh giang mai ở nữ giới

Vì biểu hiện của bệnh giang mai ở nữ rất phức tạp nên chị em nên chú ý đến những dấu hiệu bất thường ở cơ thể. Triệu chứng của bệnh giang mai ở nữ bao gồm:

  • Sau khoảng 3 tuần ủ bệnh thì ở âm đạo, môi hoặc lưỡi xuất hiện những nốt hình tròn và không đau nếu không chạm vào.
  • Tiếp theo xuất hiện dần các mụn nước nhỏ, loét ra kèm theo hạch sưng to và bắt đầu phát triển mạnh.
  • Sau đó, xuất hiện các nốt nhú hoặc nổi mụn màu đỏ xuất hiện nhiều trên cơ thể tạo thành những vùng chai cứng có đường kính từ 1 – 2cm, ở giữa có hiện tượng bị ăn mòn hoặc lở loét.
  • Lúc này người bệnh còn cảm thấy chán ăn, mệt mỏi, giảm cân, đau đầu, sốt…v.v.

benh-giang-mai-o-nu-la-gi

biểu hiện những nốt hình tròn không đau nếu không chạm vào

Ngay khi phát hiện các biểu hiện của bệnh giang mai, chị em không được chủ quan mà cần nhanh chóng đi thăm khám và điều trị ngay. Tuyệt đối không được tự ý điều trị bệnh tại nhà hay tự ý sử dụng thuốc.

TRIỆU CHỨNG CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN BỆNH GIANG MAI Ở NỮ GIỚI LÀ GÌ?

Bệnh giang mai ở nữ giới cũng sẽ PHÁT TIỂN trải qua 4 giai đoạn khác nhau. Ở mỗi giai đoạn, biểu hiện của bệnh giang mai thường rất khác biệt và ở mỗi nhóm đối tượng khác nhau sẽ khác nhau. Những biểu hiện này sẽ nặng nề hơn ở những phụ nữ đang mang thai, và những người phụ nữ vốn có sức đề kháng kém. Cụ thể bệnh giang mai ở nữ giới sẽ có một số dấu hiệu đặc trưng như sau:

Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 1:

Trước khi bước vào giai đoạn 1. Bệnh giang mai ở nữ đang ở trong giai đoạn ủ bệnh. Thời gian ủ bệnh của bệnh giang mai dài hay ngắn còn phụ thuộc vào sức đề kháng của cơ thể người bệnh. Khi xoắn khuẩn giang mai bắt đầu hoạt động chúng sẽ gây ra hiện tượng săng giang mai tại bộ phận bị nhiễm virus.

Săng giang mai chính là dấu hiệu đầu tiên bệnh giang mai biểu hiện ra ngoài điển hình nhất với các đặc điểm như: kích thước nhỏ vài mm, màu trắng hoặc màu đỏ, không đau và không ngứa. Săng giang mai có thể mọc ở bất cứ bộ phận nào của cơ thể như miệng, bộ phận sinh dục, hậu môn… nếu như bộ phận đó nhiễm xoắn khuẩn giang mai.

Theo thời gian những nốt săng giang mai sẽ có xu hướng ngày càng mọc nhiều hơn, lan khắp bộ phận nhiễm bệnh lân cận. Tuy nhiên chỉ khoảng vài tuần sau khi xuất hiện những nốt săng giang mai này sẽ biến mất mà không để lại bất cứ dấu vết vào. Sự biến mất này chính là dấu hiệu này chính là báo hiệu bệnh giang mai bắt đầu chuyển sang giai đoạn 2 với mức độ nghiêm trọng nặng nề hơn rất nhiều.

Như vậy nếu không nhanh chóng thăm khám và làm các xét nghiệm giang mai,  tiến hành điều trị kịp thời thì sau này bệnh rất khó có thể điều trị triệt để được.

 

Biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn 2 ở nữ:

Giang mai giai đoạn 2 ở cả nam và nữ đều có những biểu hiện tương đồng đó là 2 triệu chứng “nổi ban” và “hình thành vết phỏng”. Hiện tượng nổi ban phổ biến hơn ở nữ và chiếm khoảng 80% trường hợp phụ nữ mắc bệnh.

Các dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 2, xuất hiện sau khoảng 2 tuần khi các nốt săng giang mai giai đoạn 1 biến mất.

  • Các nốt ban màu đỏ, kích thước nhỏ mọc khắp cơ thể. Chúng tập trung nhiều hơn ở lòng bàn tay, bàn chân, lưng mạn sườn.
  • Chúng mọc đối xứng, gợn hơi nhô lên khỏi mặt da, bề mặt không có vảy, không đau và không ngứa.
  • Nốt ban này sẽ nhạt dần và biến mất như săng giang mai mà không cần điều trị.
  • Một số trường hợp chị em có thể bắt gặp tình trạng xuất hiện những vết phỏng, vết sần.

Ngoài ra, biểu hiện bệnh giang mai giai đoạn 2 ở nữ giới sẽ xuất hiện một số những triệu chứng kèm theo như: rụng tóc, nổi hạch, đau đầu, ăn hay nôn ói,…

Biểu hiệu bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 3:

Giai đoạn này thường được gọi là  giai đoạn giang mai tiềm ẩn. Vì giai đoạn này biểu hiện của bệnh giang mai ở nữ thường không có bất cứ dấu hiệu nào.

Nguy hiểm hơn là ở giai đoạn này có trường hợp có thể kéo dài đến cả chục năm khiến người bệnh lầm tưởng bệnh đã khỏi. Thực chất khoảng thời gian không có triệu chứng này chính là thời gian tiềm ẩn để xoắn khuẩn giang mai tấn công những cơ quan trong cơ thể.

Và khi những dấu hiệu của bệnh giang mai xuất hiện lại (giang mai thần kinh) – giang mai giai đoạn cuối bắt đầu xuất hiện thì bệnh không thể nào chữa khỏi được nữa.

Giang mai ở nữ giới giai đoạn 4 (giai đoạn cuối)

Bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn cuối thì xoắn khuẩn giang mai sẽ gây ra một sốloại bệnh lở loét ngoài da như gôm giang maicủ giang mai:

Gôm giang mai là tổ hợp những mụn sùi do xoắn khuẩn giang mai tấn công vào lớp niêm mạc da gây ra. Ban đầu nốt gôm giang mai khá cứng và khô. Nhưng sau đó dần dần sẽ mềm ra, loét  và để lại những vết sẹo xấu.

Củ giang mai là những tổn thương nổi lên bề mặt ra, có màu đỏ và mọc thành hình vòng cung. Củ giang mai cũng sẽ loét ra và hình thành nên những vết sẹo xấu. Tuy nhiên củ giang mai sẽ không mọc lại tại những vị trí cũ đã từng xuất hiện.

CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI Ở NỮ HIỆU QUẢ

Bệnh giang mai ở nữ sẽ dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó việc phát hiện sớm và điều trị là việc cần thiết. Theo đó, khi phát hiện ra các triệu chứng bất thường như đã được nên ử trên, thì chị em nên chủ động liên hệ đến Hotline: 0982.111.497 hoặc tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và xét nghiệm. Căn cứ vào kết quả xét nghiệm tình trạng giai đoạn của bệnh mà các bác sĩ chuyên khoa của Phòng Khám Đông Phương sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất.

Điều trị bệnh giang mai bằng thuốc

Nếu phát hiện và chị em đi thăm khám bệnh sớm, bệnh giang mai ở nữ còn ở giai đoạn đầu thì lúc này bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc kháng sinh để điều trị. Tùy vào giai đoạn và sức đề kháng của bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ chỉ định liều lượng và cách dùng cho phù hợp. Cần tái khám định kì để thay đổi liều lượng và cách dùng theo tiến triển của bệnh.

Thuốc kháng sinh được sử dụng cho bệnh giang mai ở nữ sẽ ức chế quá trình phát triển của ổ vi khuẩn hạn cheeslaay lan và lấy lại đề kháng cho cơ thể người bệnh.

Nữ giới mắc bệnh này cần tuân theo chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không được tự mua thuốc về điều trị. Điều này sẽ làm cơ thể kháng thuốc và sẽ rất khó tìm ra được loại thuốc ức chế điều trị phù hợp sau này. Cần liên tục xét nghiệm máu để xem tình trạng bệnh có biến chuyển không.

Chữa bệnh giang mai ở nữ bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp

Trong những trường hợp bệnh đã chuyển sang giai đoạn 2 và 3 việc dùng thuốc không cho hiệu quả cao thì cần phải dùng tới phương pháp ngoại khoa kết hợp. Các bác sĩ chuyên khoa tay nghề cao sẽ sử dụng những thiết bị kỹ thuật hiện đại để thực hiện xâm lấn, tác động trực tiếp lên vùng ổ bệnh.

Hiện nay, với sự phát triển của y học hiện đại, ngày càng có nhiều các phương pháp tiên tiến điều trị hiệu quả được ra đời. Trong đó nổi bật nhất là liệu pháp điều trị giang mai bằng miễn dịch tổng hợp ra đời, được cả giới chuyên môn đánh giá rất cao và được người bệnh tin tưởng.

Liệu pháp là sự kết hợp giữa gen sinh vật điều tiết khả năng miễn dịch của người bệnh và tác động tổng hợp nhân tế bào miễn dịch kháng thể. Từ đó đạt được mục đích tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai hiệu quả. Thời gian điều trị ngắn, ngăn ngừa bệnh tái phát.

5cc0115cd084b6c40894097d Lieu Phap Mb Giang Mai 1

Điều rị bệnh giang mai ở nữ nhanhc hóng hiệu quả không tái phát

Điều trị bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp cần qua 4 bước sau:

Bước 1: xét nghiệm vi khuẩn, phân tích tế bào bằng thiết bị tiên tiến, hiện đại

Sử dụng thiết bị phân tích sinh học tiên tiến của nước ngoài để kiểm tra, xác định nguyên nhân, tìm vị trí ổ bệnh sinh sôi và phát triển.

Việc xét nghiệm bằng thiết bị hiện đại đem lại kết quả chẩn đoán chính xác cao. Việc này sẽ giúp cho việc điều trị trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn.

Bước 2: Khống chế xoắn khuẩn và ổ dịch

Sử dụng các tác nhân sinh học để phá vỡ cấu trúc bên trong của xoắn khuẩn. Liệu pháp này ngăn ngừa được sự sinh sôi và phát triển của loại vi khuẩn này.

Bước 3: Tiêu diệt mầm bệnh ẩn

Sau khi đã xác định được chính xác ổ bệnh. Bác sĩ sẽ tiến hành đặt thuốc vào đó. Lúc này, các ion thuốc sẽ tác động loại bỏ chất độc do mầm bệnh sinh ra.

Loại trừ những triệu chứng của bệnh gây ra, phục hồi lại các cơ quan đã bị tổn hại. Cách dùng thuốc này mang lại hiệu quả cao trong việc diệt trừ tận gốc xoắn khuẩn gây bệnh không thể tái phát trở lại.

Bước 4: Tăng cường hệ miễn dịch

Liệu pháp sẽ sử dụng các tác nhân sinh học để đạt cân bằng hệ miễn dịch trong cơ thể. Giúp cho người bệnh tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa virus quay trở lại gây bệnh.

So với những phương pháp điều trị bệnh giang mai ở nam giới truyền thống thì liệu pháp miễn dịch này tỏ ra vượt trội hơn với những ưu điểm có thể kể đến như:

– Chẩn đoán chính xác được nguyên nhân, vị trí vi khuẩn tồn tại

– Sử dụng các tác nhân sinh học để cân bằng miễn dịch cơ thể hiệu quả

– Kết hợp cùng với thuốc kháng sinh đặc trị điều trị bệnh hiệu quả.

– Thời gian điều trị ngắn, không gây nhiều đau đớn.

– Diệt trừ bệnh tận gốc, không lo tái phát mầm bệnh.

Liệu pháp miễn dịch tổng hợp hiện đang được áp dụng tại Phòng khám Chuyên Khoa Bệnh Xã Hội Đông Phương. Đặc biệt, phòng khám hiện đang có chương trình ƯU ĐÃI KHỦNG với khói bệnh xã hội, giảm 30% chi phí khám và điều trị, 50% chi phí phẫu thuật (nếu có). Nhanh tay đăng ký >>>TẠI ĐÂY

Uudai Bxh 1

Trên đây là những thông tin để các hiểu “bệnh giang mai ở nữ là gì?” do các bác sĩ của Phòng Khám Xã Hội Đông Phương 497 cung cấp. Hy vọng qua bài viết, chị em nữ giới đã có thể hiểu rõ hơn về bệnh lý để có cách chủ động phòng tránh bệnh và khám chữa bệnh kịp thời khi thấy dấu hiệu không ổn. Mọi thắc mắc, bạn đọc xin vui lòng liên hệ tới hotline 0982.111.497 để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.

Phòng khám Đa Khoa Đông Phương địa chỉ 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!

DMCA.com Protection Status


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC