Tìm kiếm [x]
x

Các phương pháp điều trị bệnh giang mai đang được áp dụng hiện nay

Bệnh giang mai chỉ được điều trị hiệu quả khi có thể loại bỏ tận gốc được toàn bộ xoắn khuẩn giang mai và chấm dứt sự sinh sản của nó. Vậy hiện nay đang có những phương pháp nào được áp dụng để điều trị bệnh giang mai được cho là hiệu quả? Tìm hiểu và nắm bắt thông tin điều trị bệnh giang mai triệt để nhanh chóng thông qua bài viết này.

  1. 1. Nguyên tắc điều trị bệnh giang mai hiệu quả

Dấu hiệu đầu tiên của bệnh giang mai

Ngày nay, bệnh giang mai dần trở nên phổ biến hơn do lối sống buông thả của một bộ phận không nhỏ giới trẻ. Do là căn bệnh xã hội nguy hiểm, khó phát hiện, khó điều trị nên dù điều trị bằng phương pháp nào thì bệnh nhân cũng nên lưu ý 2 nguyên tắc cơ bản sau:

  • Điều trị sớm và đủ liều để khỏi bệnh, ngăn chặn lây lan, đề phòng tái phát và di chứng.
  • Điều trị đồng thời cho cả bạn tình của người bệnh.

Bên cạnh đó, sau một đợt điều trị bạn cần tái khám lại khoảng 3 tháng một lần trong vòng một năm, sau đó cứ khoảng nửa năm lại tái khám một lần trong vòng khoảng từ 2-3 năm tiếp theo. Nếu bạn thấy có hiện tượng tái phát bạn cũng nên cần tăn thêm liều lượng.

>>Xem thêm: Thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu?

  1. 2. Các phương pháp điều trị bệnh giang mai

2.1. Điều trị bệnh giang mai bằng thuốc

Theo các chuyên gia, bệnh giang mai tuy là bệnh xã hội nguy hiểm và có tính lây nhiễm cao, nhưng bệnh này hoàn toàn có thể chữa trị được bằng thuốc kháng sinh nếu được phát hiện và điều trị trong giai đoạn đầu. Loại thuốc kháng sinh được lựa chọn hàng đầu trong điều trị giang mai chưa có biến chứng là Penicillin.

Thuốc điều trị bệnh bán theo đơn

Penicillin có thể tiêu diệt hết xoắn khuẩn giang mai nếu người bệnh được điều trị sớm (trước 1 năm sau khi bị mắc bệnh). Đối với những trường hợp bị giang mai lâu năm, thuốc chỉ có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của bệnh hoặc phải bổ sung liều thuốc thì mới có hiệu quả.

Ngoài Penicillin, các bác sĩ cũng có thể dùng thuốc Doxycycline hoặc Tetracycline để thay thế. Tuy nhiên hai loại thuốc này không thể sử dụng đối với phụ nữ có thai. Riêng Penicillin thì có thể sử dụng với mọi đối tượng (kể cả trẻ sơ sinh), đó cũng là lý do khiến loại thuốc này được sử dụng rất phổ biến trong điều trị bệnh giang mai .

>> Xem thêm: Chữa bệnh giang mai tại Hà Đông

2.2 Điều trị bệnh giang mai bằng liệu pháp miễn dịch gene sinh vật

Kĩ thuật hỗ trợ điều trị bệnh giang mai mới hiện nay được đa số các cơ sở y tế áp dụng là liệu pháp miễn dịch gene sinh vật PD-TP. Đây là phương pháp ra đời dựa theo những nghiên cứu lâm sàng, thông qua những phân tích, đánh giá tỉ mỉ những đặc tính của xoắn khuẩn giang mai trong từng giai đoạn để hỗ trợ điều trị toàn diện bệnh lí này.

Liệu pháp miễn dịch gene sinh vật PD-TP chủ yếu dựa theo những đặc điểm bệnh lí mới cũng như nguy hại thực tế mà bệnh giang mai gây ra để tiến hành tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai, nâng cao miễn dịch cơ thể, tăng cường khả năng kháng bệnh, đồng thời kết hợp sử dụng thuốc chuyên dụng, làm giảm thiểu biến chứng và tác dụng phụ, giúp cân bằng nội tiết trong cơ thể, rút ngắn quá trình phát triển của bệnh và phòng ngừa bệnh tái phát.

Xoắn khuẩn giang mai

Liệu pháp này đã đạt hiệu quả cao trong hỗ trợ điều trị lâm sàng cũng như giúp người bệnh rút ngắn thời gian hỗ trợ điều trị và tiêu diệt được tận gốc những vi khuẩn ẩn náu sâu bên trong, giúp người bệnh không bị tái phát trở lại.

2.3. Điều trị bệnh giang mai bằng các bài thuốc Đông y

Đông y cho rằng, bệnh giang mai phát bệnh từ Dương minh, vì vậy nên dùng Thổ phục linh hoặc thêm Khiên ngưu sắc uống. Thổ phục linh lợi thấp, khử nhiệt, giải độc, sở trường trị giang mai xâm nhập sâu kinh lạc, xương khớp, đau nhức, thối rữa, sang lở, đau họng. Theo đóm, bệnh nhân mắc bệnh giang mai có thể dùng 3 bài thuốc sau:

Bài thuốc 1: Chuẩn bị 30g thổ phục linh, 30g nhẫn đông đằng, 9g đại hoàng, 9g khương hoạt, 3g cam thảo, 6g tiền hồ, 4.5 g bạc hà. Đổ khoảng 600ml nước vào nồi rồi cho thổ phục linh và nhẫn đồng đằng vào sắc trước. Khi lượng nước rút chỉ còn khoảng 400ml thì cho thêm cam thảo, tiền hồ, bạc hà và khương hoạt vào sắc cùng. Đun cho tới khi còn khoảng 200ml thì thêm đại hoàng. Chờ 3 phút sau thì chắt ra bát và chia làm 2 phần uống trong ngày. Nên uống khi ấm. Dùng kiên trì khoảng 10 – 20 thang thì bệnh hoàn toàn khỏi.
Bài thuốc 2: Dùng 11g thổ phục linh, kim ngân hoa, phong phong, mộc thông, xuyên khung và đại hoàng (mỗi vị 4g). Cho tất cả vào một chiếc nồi nhỏ và thêm 800ml, đun tới khi còn khoảng 500ml thì chia nhỏ uống trong ngày (khoảng 3 – 4 lần) và nên uống khi ấm. Bài 3: Thổ phục linh 40g, Hà thủ ô 20g, vỏ Núc nác 10g, Ké đầu ngựa 10g, gai Bồ kết 8g (sao khô). Sắc thuốc: Cho tất cả vào nồi, đổ khoảng 800ml nước, đun tới khi còn khoảng 400ml thì chia nhỏ uống trong ngày.
Bài thuốc 3: Chuẩn bị 40 gram thổ phục linh, 20 gram hà thủ đô, 10 gram núc nác, 10 gram ké đầu ngựa, 8 gram gai bồ kết khô. Cho tất cả các vị thuốc cùng 800 ml nước vào nồi. Đun đến khi nước sắc còn 400 ml thì tắt bếp. Chia nhỏ và uống trong ngày.
Lưu ý: Đây là bài thuốc được sưu tầm trên internet chưa được minh chứng về hiệu quả điều trị.

2.4. Điều trị bệnh giang mai bằng các bài thuốc dân gian

Bên cạnh các phương pháp trên thì trong dân gian cũng lưu truyền các bài thuốc chữa bệnh giang mai bằng các món ăn.

  • Cháo bồ công anh: Bồ công anh được sắc lấy nước sau đó đen nấu với gạo thành cháo để điều trị bệnh giang với tác dụng giải nhiệt, tiêu sưng, giảm viêm nhiễm rất hiệu quả.
  • Cháo hoa mai: Món cháo này rất đơn giản, bạn chỉ việc nấu cháo bằng gạo tẻ cho nhừ rồi thêm đường hoa mai cho vừa ăn, ăn nóng vào lúc đói, được sử dụng cho bệnh nhân đang trong quá trình phục hồi sau điều trị giang mai.

Những món cháo này đều lành tính nên bệnh nhân có thể sử dụng để bổ trợ cho việc điều trị bệnh giang mai. Tuy nhiên, không nên coi đây là cách chữa triệt để bệnh giang mai khi không có sự hỗ trợ điều trị bệnh bằng các phương pháp khác.

Như vậy, hiện nay có rất nhiều phương pháp được áp dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh giang mai. Tuy nhiên, để tìm ra được phương pháp có khả năng loại bỏ dứt điểm căn bệnh nguy hiểm này mà không để lại biến chứng thì bạn cần phải đến cơ sở y tế chuyên khoa. Sau khi thăm khám, kiểm tra, xác định nguyên nhân gây bệnh và tình trạng bệnh các bác sĩ sẽ đưa ra liệu trình phù hợp.

Dang Ki Kham

Mong rằng với những nội dung được chia sẻ bên trên đã giúp bạn đọc hiểu hơn về phương pháp điều trị bệnh giang mai được được áp dụng hiện nay. Nếu bạn là người bệnh và cần được tư vấn hãy đến với cơ sở điều trị bệnh giang mai ở Hà Đông của Phòng Khám Đông Phương để được tư vấn và điều trị hiệu quả tại chỗ.

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp chị em có thể để lại câu hỏi tại KHUNG CHAT, đội ngũ y bác sĩ của Đông Phương sẽ trả lời câu hỏi của bạn trong thời gian sớm nhất. Ngoài ra, bạn cũng có thể liên hệ qua đường dây nóng 0982.111.497 hoặc đến trực tiếp Phòng Khám Đa Khoa Đông Phương địa chỉ 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!

DMCA.com Protection Status


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC