Tìm kiếm [x]
x

Kháng sinh điều trị bệnh viêm buồng trứng gồm những loại thuốc nào?

Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm buồng trứng là một trong những phương pháp điều trị đơn giản, hiệu quả được áp dụng cho hầu hết bệnh nhân mắc bệnh viêm buồng trứng. Vậy thuốc kháng sinh điều trị viêm buồng trứng gồm những loại nào? Hãy cùng Phụ khoa Đông Phương tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

1. Bệnh viêm buồng trứng là gì?

viêm buồng trứng ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe sinh sản

Buồng trứng ở nữ giới là cơ quan thuộc hệ sinh sản của nữ giới, có chức năng chủ yếu là sản xuất tế bào trứng và nội tiết tố Estrogen và Progesterone trong cơ thể. Bệnh viêm buồng trứng được hiểu là một số bất thường được hình thành tại buồng trứng và có thể đe dọa trực tiếp đến hoạt động của buồng trứng nói riêng và khả năng sinh sản của nữ giới nói chung. Trong đó, viêm buồng trứng là một bệnh lý nguy hiểm thường gặp ở nữ giới.
Viêm buồng trứng là bệnh nằm trong phạm vi của nhóm bệnh viêm vùng chậu. Bệnh là tình trạng vi khuẩn gây viêm nhiễm trên buồng trứng, do sự lây lan một số chứng viêm ở các bộ phận lân cận khác.

>> Xem thêm: Điều trị bệnh viêm buồng trứng tại Hà Đông

2. Nguyên nhân gây bệnh viêm buồng trứng

Viêm buồng trứng do nhiều nguyên nhân gây ra như nấm, vi khuẩn và ký sinh trùng ký sinh trong cơ quan sinh dục của nữ giới. Hoặc có thể lây nhiễm theo đường sinh dục gây nên do các yếu tố tác động sau:

+ Không vệ sinh sạch sẽ vùng kín hàng ngày hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt, trước và sau khi quan hệ.

+  Quan hệ tình dục bừa bãi, quan hệ không an toàn và không lành mạnh.

+ Sử dụng các biện pháp nạo phá thai không an toàn hoặc không chú ý vệ sinh sau phẫu thuật. Vì vậy, vi khuẩn và nấm thông qua đường âm đạo, tử cung gây viêm nhiễm lan tới ống dẫn trứng, buồng trứng, tạo thành bệnh tại các bộ phận này.

+ Do người bệnh có tiền sử mắc các bệnh phụ khoa khác…

+ Nhiều trường hợp chị em cũng có nguy cơ mắc bệnh viêm buồng trứng sau khi tiến hành điều trị hoặc can thiệp tại vùng kín như thông ống dẫn trứng, tạo hình ống dẫn trứng.

3. Triệu chứng của bệnh viêm buồng trứng

Viêm buồng trứng thường trải qua hai giai đoạn cấp tính và mãn tính, mỗi giai đoạn có những dấu hiệu đặc trưng riêng:

3.1. Ở giai đoạn cấp tính

Rối loạn kinh nguyệt kéo dài trong nhiều tháng liên tiếp, kinh nguyệt sẽ thường xuyên mất ổn định, kinh có thể xuất hiện hoặc mất trong một khoảng thời gian nhất định.

• Người bệnh có triệu chứng buồn nôn, nôn và sốt, thân nhiệt có thể tăng cao bất thường.

• Ở vị trí bụng dưới thường xuyên xuất hiện những cơn đau nhức âm ỉ, bụng căng tức. Cơn đau có thể lan sang hai bên hông, thắt lưng và hạ vị.

• Nhiều chị em có biểu hiện ngực đau và tức, cơ thể mệt mỏi, xanh xao,… Ngoài ra, một số trường hợp có triệu chứng rối loạn tiêu hóa, sưng hậu môn, đau rát hậu môn khi đại tiện,…

Ket Noi Voi Bac Si

> Xem thêm: Thuốc điều trị viêm buồng trứng

3.2. Ở giai đoạn mãn tính

+ Kinh nguyệt ra nhiều bất thường, vón thành từng cục và có màu đen. Thời điểm diễn rakỳ nguyệt san, người bệnh đau bụng kinh dữ dội, kèm theo chứng đau mỏi hai bên hông và đáy thắt lưng.

+ Khí hư tiết nhiều bất thường, có mùi hôi khó chịu, kèm theo mủ và máu.

+ Vùng bụng dưới đau tức, cương và trướng. Khi nhấn vào vị trí này, người bệnh sẽ có cảm giác bụng cứng và rất đau.

+ Người bệnh thường xuyên bị sốt cao, kém ăn, rối loạn tiêu hóa và mệt mỏi.

Bệnh có thể kéo theo hàng loạt những viêm nhiễm và bệnh lý phụ khoa nguy hiểm. Gây trở ngại cho quá trình rụng trứng cũng như nguy cơ gây vô sinh nữ giới nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

4. Thuốc kháng sinh được áp dụng trong đơn thuốc điều trị bệnh viêm buồng trứng

Viêm buồng trứng là bệnh lí do sự xâm nhập của vi khuẩn, vì vậy trong đơn thuốc điều trị viêm buồng trứng này thường có sự xuất hiện của một số loại thuốc kháng sinh như Ibuprofen và Acetaminophen. Hai loại thuốc này có tác dụng ức chế quá trình hình thành và phát triển, hỗ trợ tiêu diệt tế bào vi khuẩn, tái tạo lại chức năng hoạt động bình thường cho tế bào viêm.

*Chi tiết về thuốc kháng sinh Ibuprofen

Thuốc Ibuprofen là loại thuốc được bán theo đơn. Nếu bạn đang dùng thuốc không kê đơn, hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng để tránh uống sai liều lượng gây nên tình trạng nhờn thuốc và bệnh nặng hơn. Nếu bác sĩ đã kê đơn có thuốc này, đọc kỹ Hướng dẫn dùng thuốc trước khi bắt đầu sử dụng ibuprofen và mỗi lần lấy thuốc mới. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ của bạn, hoặc đặt câu hỏi tại đây.

Thuốc ibuprofen cũng được kê trong các đơn thuốc điều trị các bệnh như: nhức đầu, đau răng, đau bụng kinh, đau nhức cơ bắp, hay viêm khớp….

Thuốc chỉ  bán theo đơn – Thuốc Ibuprofen – Có nhiều tác dụng phụ nếu như uống không đúng cách
Ibuprofen có những dạng và hàm lượng sau:

• Hỗn dịch uống: 100 mg/5 ml.
• Viên nén: ibuprofen 400mg, ibuprofen 200m.

Thuốc Ibuprofen nếu như dùng sai liều lượng cũng như tự ý sử dụng có thể khiến bệnh nhân gặp phải nhiều tác dụng phụ của thuốc.

>> Đi cấp cứu nếu bạn có bất cứ dấu hiệu dị ứng: phát ban; khó thở; sưng mặt, môi, lưỡi, hoặc họng.

Ngưng dùng ibuprofen và đến trung tâm y tế hoặc gọi cho bác sĩ ngay nếu thấy người thân hoặc bản thân có bất cứ phản ứng phụ nghiêm trọng như:

+ Đau ngực, suy nhược, khó thở, nói lắp, giảm thị lực hoặc mất cân bằng;
+ Phân có màu đen, có máu, hoặc như hắc ín, ho ra máu hoặc nôn mửa giống như bã cà phê;
+ Sưng phù hoặc tăng cân nhanh chóng;
+ Đi tiểu ít hơn bình thường hoặc không thể đi tiểu;
+ Buồn nôn, đau bụng trên, ngứa, chán ăn, nước tiểu đậm màu, phân màu đất sét, vàng da (vàng da hoặc mắt);
• Sốt, đau họng và đau đầu kèm phồng rộp nặng, bong tróc, và phát ban da đỏ;
• Bầm tím, ngứa ran, tê, đau, yếu cơ nghiêm trọng;
• Đau đầu nặng, cứng cổ, ớn lạnh, nhạy cảm hơn với ánh sáng/ hoặc động kinh (co giật);

Tác dụng phụ ít nghiêm trọng có thể bao gồm:

+ Rối loạn tiêu hóa: dạ dày khó chịu, ợ nóng nhẹ, tiêu chảy, táo bón;
+ Đầy hơi;
+ Chóng mặt, nhức đầu, căng thẳng;
+ Ngứa da hoặc phát ban da;
+ Nhìn mờ;
+ Ù tai;

“Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi quyết định dùng thuốc.”

* Thuốc kháng sinh Acetaminophen

Thuốc acetaminophen cũng là loại thuốc bán theo đơn, sản phẩm là loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh viêm buồng trứng thường thấy trong các đơn thuốc. Ngoài ra Acetaminophen cũng được sử dụng để điều trị nhiều vấn đề y khoa như: đau đầu, đau cơ, viêm khớp, đau lưng, đau răng, cảm lạnh và sốt…v.v và nhiều vấn đề khác.

Thuốc kháng sinh điều trị Acetaminophen

  • Tên gốc: acetaminophen (paracetamol);
  • Tên biệt dược: Tylenol;
  • Tên hoạt chất: AcetaminophenThương hiệu thuốc: Decolgen Forte®, acetaminophen, Acetaminophen và Acetaminophen;

Thuốc acetaminophen có những dạng và hàm lượng như nào?

  • Dạng dung dịch, viên nén (viên hòa tan, viên nén nhai, viên nén phóng thích kéo dài, viên sủi bọt), viên nang, thuốc đặt, bột hoặc bột pha dung dịch, sirô, hỗn dịch hoặc elixir.
  • Hàm lượng: 325 mg-30 mg; 325 mg-60 mg; 120 mg-12 mg/5 ml; 300 mg-15 mg; 300 mg-30 mg; 300 mg-60 mg; 650 mg-30 mg; 650 mg-60 mg.

Thuốc Acetaminophen có tác dụng phụ không?

Thuốc Acetaminophen thường không có tác dụng phụ. Nếu bạn gặp bất kì tác dụng bất thường nào của thuốc, bạn hãy báo ngay cho bác sĩ điều trị hoặc dược sĩ. Phản ứng dị ứng nghiêm trọng có thể xảy ra khi dùng thuốc này, bao gồm:

+ Phân có lẫn máu hoặc màu đen hoặc hắc ín;
+ Nước tiểu đục hoặc có máu;
+ Lượng nước tiểu giảm đột ngột;
+ Đột nhiên thấy mệt hoặc cơ thể yếu;
+ Vàng da hoặc mắt;
+ Xuất hiện đốm đỏ trên da;
+ Ban da, nổi mề đay, ngứa;
+ Đau, loét hoặc xuất hiện đốm trắng trên môi hoặc miệng;
+ Đau họng (tình trạng này không xuất hiện trước khi dùng thuốc);
+ Sốt kèm hoặc không kèm ớn lạnh (tình trạng này không xuất hiện trước khi điều trị);
+ Đau ở lưng dưới và/hoặc một bên lưng (đau nghiêm trọng hoặc đau nhói);

Cần chú ý gì trước khi dùng thuốc Acetaminophen?

Trước khi dùng thuốc Acetaminophen, bạn nên báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ khi:

  • Bạn bị dị ứng với acetaminophen hoặc bất kì thành phần nào có trong thuốc;
  • Những loại thuốc bạn đang sử dụng bao gồm thuốc kê toa và không kê toa, thực phẩm chức năng và thảo dược;
  • Có tiền sử bệnh, đặc biệt là bệnh gan (như suy gan), suy thận, thiếu máu mạn tính, thường xuyên sử dụng hoặc nghiện đồ uống có cồn;
  • Bạn bị phenylketon niệu (một bệnh di truyền cần được kiểm soát bởi chế độ ăn uống đặc biệt để giảm nguy cơ thiểu năng trí tuệ), hoặc tiểu đường. Bởi vì một sốdạng bào chế của acetaminophen như viên nhai có tá dược là đường và aspartame;
  • Bạn có thai khi đang sử dụng acetaminophen.

Acetaminophen chống chỉ định cho các trường hợp sau:

  • Mẫn cảm với paracetamol.
  • Thiếu hụt G6PD.
  • Ngoài ra, acetaminophen có thể vào sữa mẹ, do đó bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi cho con bú trong thời gian dùng acetaminophen.

Không phải ai cũng gặp các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy để lại câu hỏi tại đây.

Trong tình trạng bệnh viêm u nang buồng trứng đã chuyển sang quá trình kinh niên, xuất hiện trường hợp viêm dính buồng trứng thì phải được can thiệp với giải pháp ngoại khoa, nội soi ổ bụng để tri ển khai phân hủy hiện trạng bám dính. Ngoài sử dùng thuốc kháng sinh điều trị bệnh viêm buồng trứng, nữ giới cũng có thể chọn lựa biện pháp trị với công nghệ sang chấn tối thiểu như đốt điện, đốt laser với các tình trạng bệnh nặng nề hơn. Những phương pháp này áp dụng sóng cao tần và tia laser để diệt trừ vùng bị viêm nhiễm và ngăn cho vi rút chẳng thể quay lại.

Mong rằng với nội dung được chia sẻ trong bài viết trên đây đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bệnh viêm buồng trứng và loại thuốc kháng sinh được sử dụng trong điều trị bệnh. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp chị em có thể để lại câu hỏi tại  [KHUNG CHAT], đội ngũ y bác sĩ của Đông Phương sẽ trả lời câu hỏi của bạn trong trời gian sớm nhất. Ngoài ra, bạn cũng có thể liên hệ qua đường dây nóng 0982.111.497 hoặc đến trực tiếp Phòng Khám Phụ Khoa Đông Phương địa chỉ 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!

DMCA.com Protection Status


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC