Bệnh giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm và rất dễ lây nhiễm. Chính vì vậy, bệnh giang mai có chữa được không là lo lắng không chỉ của bản thân người bệnh mà còn cả người thân, bạn bè. Cùng các bác sĩ của Phòng Khám Đa Khoa ĐÔNG PHƯƠNG tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây!
Bệnh giang mai có chữa được không?
hình ảnh bệnh giang mai phát triển qua các giai đoạn
Theo các bác sỹ PHÒNG KHÁM ĐÔNG PHƯƠNG thì bệnh giang mai có chữa được hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
Bệnh giang mai có thể điều trị khỏi bằng kháng sinh phù hợp. Nhưng với điều kiện là bệnh phải được điều trị ở giai đoạn sớm nhất, khi xoắn khuẩn giang mai chưa ăn sâu và phá hủy lục phủ ngũ tạng, hệ tim mạch và thần kinh.
>>Xem thêm: Thông tin về bệnh giang mai qua các giai đoạn
Sau 3 – 90 ngày quan hệ tình dục, sử dụng chung bơm kim tiêm hoặc “vô tình” có tiếp xúc với mầm bệnh. Nếu thấy xuất hiện những nột mụn đỏ, nền cứng, không ngứa, không đau, không loét và chảy mủ ở bất kỳ vị trí nào đã có tiếp xúc với mầm bệnh, chẳng hạn như: cơ quan sinh dục, miệng, tay, hậu môn,… thì cần phải đến gặp bác sĩ ngay lập tức. Bởi đây là giai đoạn phát bệnh giang mai đầu tiên, bệnh có khỏi hay không phụ thuộc rất lớn vào cách điều trị ở thời điểm “vàng” này.
Phương pháp điều trị bệnh giang mai ở giai đoạn sớm chủ yếu vẫn là dùng kháng sinh đặc hiệu liều cao để kìm hãm sự phát triển của xoắn khuẩn. Với phương pháp này, người bệnh phải tuyệt đối tuân thủ liệu trình và pháp đồ điều trị giang mai của bác sĩ. Không được tự ý cắt ngang, bỏ thuốc hoặc dùng những loại thuốc ngoài đơn đè nên. Việc không thực hiện chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ sẽ sinh ra khám ứng kháng thuốc của vi khuẩn, gây rất nhiều khó khăn cho việc điều trị sau này. Nghiêm trọng nhất là khiến xoắn khẩn lây lan nhanh hơn.
Đối với phụ nữ mắc bệnh giang mai thì nên điều trị bệnh trước khi mang thai. Còn nếu trong trường hợp mang thai rồi mới mắc thì càng cần phải theo dõi và thực hiện chặt chẽ đơn thuốc của bác sĩ. Khi đến thời điểm sinh nở thì nên sinh mổ để tránh lây bệnh cho thai nhi khi bé chui qua cổ tử cung. Trong trường hợp, thai nhi có những biểu hiện mắc giang mai bẩm sinh, bác sĩ cũng sẽ cũng chỉ định điều trị giang mai dự phòng bằng kháng sinh.
>> Xem thêm: Biểu hiện của bệnh giang mai tại giai đoạn đầu
Phương pháp điều trị bệnh giang mai
Hiện nay, phương pháp điều trị bệnh giang mai tiên tiến và được nhiều chuyên gia y học đánh giá cao là phương pháp miễn dịch cân bằng. Đây là phương pháp hỗ trợ điều trị giang mai tiên tiến. Bên cạnh việc tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai trong máu kết hợp tái tạo lại các tổ chức tế bào và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể giúp ngăn ngừa bệnh tái phát 1 cách hiệu quả.
Điều trị bệnh giang mai bằng phương pháp miễn dịch cân bằng
Liệu pháp này gồm 4 bước cơ bản:
- Bước 1: Xét nghiệm. các bác sĩ sẽ dùng các thiết bị y tế chuyên khoa để xác định chính xác tình trạng bệnh và mức độ lây lan của xoắn khuẩn.
- Bước 2: Tiêu diệt xoắn khuẩn: Sau khi đã xác định được mục tiêu, các bác sĩ sẽ sử dụng kháng sinh đặc hiệu để loại bỏ độc tố của xoắn khuẩn, loại bỏ những triệu chứng của bệnh giang mai và nhanh chòng hồi phục lại chức năng sinh lý bình thường, sản sinh ra những tế bào mới thay thế cho những tế bào nhiễm bệnh.
- Bước 3: Khống chế xoắn khuẩn: tiếp tục sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu liều cao để phá hủy và thay đổi cấu trúc gen của xoắn khuẩn, ngăn ngừa được sinh phân chia, sản sinh và tiết độc tố phá hoại của chúng, ngăn ngừa sự tái phát của bệnh.
- Bước 4: Tăng cường hệ miễn dịch. Bác sĩ sẽ giúp bệnh nhân tăng cường sức đề kháng, hồi phục và tái tạo lại chức năng tết bào, tiêu diệt xoắn khuẩn hoàn toàn.
Hi vọng với những chia sẻ trên đây thì người bệnh có thể giải đáp được bệnh giang mai chữa được không? Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp chị em có thể đến Phòng Khám Chuyên Phụ Khoa Đông Phương tại 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội hoặc liên hệ qua đường dây nóng 0982.111.497 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!