Kiến thức độ tuổi mắc bệnh viêm âm hộ mà ai cũng cần phải biết. Phòng Khám Phụ Khoa Đông Phương cho biết: Ở mọi độ tuổi đều có thể mắc bệnh viêm âm hộ nhưng tập trung ở nhứng đứa trẻ tử 1 -5. Viêm âm hộ hay viêm cửa mình. Viêm âm hộ khác hẳn với viêm âm đạo nên các chị em cần phân biệt rõ ràng.
Có thể bạn quan tâm:
1. Bệnh viêm âm hộ dễ mắc ở độ tuổi nào?
Theo thống kê của Bộ y tế, bệnh viêm âm hộ là tình trạng viêm nhiễm bộ phận sinh dục thường gặp ở chị em, trong đó có đến 9/10 phụ nữ mắc viêm âm hộ (pussy) trong đời. Chính vì vậy, chị em phụ nữ ở mọi lứa tuổi đều có nguy cơ mắc bệnh này.
Trẻ em cũng có nguy cơ mắc bệnh viêm âm hộ cao
Ở mỗi độ tuổi khác nhau, biểu hiện của bệnh viêm âm hộ cũng sẽ khác nhau, do đó hiểu biết về bệnh để có thể phòng tránh một cách tốt nhất là điều cần thiết.
-
Viêm âm hộ ở trẻ em thường gặp nhất ở độ tuổi 1-5
Trên thực tế, bé gái trong độ tuổi 1 – 5 vẫn có nguy cơ mắc viêm âm hộ. Nguyên nhân thường là do trẻ em ngồi nghịch trên đất hoặc do không hiểu biết cho những vật lạ vào dẫn đến viêm âm hộ. Bệnh cũng có thể do lây truyền từ mẹ hoặc do dùng chung đồ dùng vệ sinh cá nhân.
Những căn cứ để phán đoán các loại viêm âm hộ ở trẻ em là: âm hộ sưng tấy, có tiết ra nhiều dịch và rất ngứa…
-
Viêm âm hộ ở phụ nữ trong độ tuổi mãn kinh
Do chức năng buồng trứng bị suy yếu, hooc môn bài tiết không đủ dẫn đến những cơ năng phòng chống sinh lý bị suy giảm, tạo điều kiện cho các vi rút tấn công gây viêm nhiễm.
Biểu hiện: của những người bệnh này là khí hư tiết ra nhiều hơn và có màu vàng, ở những bệnh nhân nặng còn xuất hiện khí hư có máu, âm hộ ngứa ngáy và có cảm giác nóng bức.
-
Viêm âm hộ ở phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt
Do thời kỳ kinh nguyệt không chú ý vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt là sử dụng băng vệ sinh không sạch sẽ, âm hộ phải tiếp xúc với những thứ không sạch sẽ gây ra viêm nhiễm nấm âm hộ. Người mắc bệnh có những biểu hiện vùng kín tụt xuống và có cảm giác nóng bức, chất dịch trong âm hộ tăng nhiều lên.
-
Viêm âm hộ ở những người đang trong thời kỳ “trăng mật”
Viêm âm hộ ở thời kỳ này thường gặp nhiều ở những phụ nữ mới lập gia đình, chủ yếu là do không chú ý đến việc vệ sinh bộ phận sinh dục, trước và sau quan hệ tình dục… biểu hiện là khí hư tăng nhiều lên, âm đạo ngứa ngáy, dính nhầy và sưng tấy.
> Xem thêm: Cách Vệ Sinh Vùng Kín Tránh Bị Viêm Nhiễm
[el5a1f5d611b6ca]
2. Cách điều trị bệnh viêm âm hộ
Viêm âm hộ – phòng tránh và cách điều trị
Viêm âm hộ nếu không được điều trị đúng sẽ dẫn đến những biến chứng như: viêm cổ tử cung, viêm phần phụ, viêm nội mạc tử cung… Do vậy, việc đi khám để nhận được tư vấn và điều trị là cần thiết. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc.
- Phải xác định rõ mầm bệnh gây viêm thuộc loại gì để chọn thuốc điều trị thích hợp. Ví dụ viên đặt Cloroxit và Metronidazol là các loại kháng sinh chống vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí. Metronidazol còn được dùng để diệt ký sinh trùng Trichomonas. Trường hợp của bạn phải dùng kháng sinh chống nấm.
- Người bệnh phải tăng cường giữ vệ sinh bằng việc giội rửa (để rửa đến đâu, chất bẩn trôi đi đến đấy) nhiều lần trong ngày. Cần giội rửa bằng nước sạch hoặc nước pha thuốc sát trùng theo chỉ định của bác sĩ. Quần, nhất là quần lót, phải được giặt sạch, ngâm nước sôi để diệt hết nấm bệnh.
- Cần điều trị cả cho chồng vì các nguyên nhân gây viêm âm hộ có thể sinh sống tại đường sinh dục của người chồng và sẽ gây tái nhiễm cho người vợ khi đã được điều trị khỏi.
- Trong thời gian đặt thuốc, không nên có quan hệ vợ chồng. Nếu không giữ được thì nên sử dụng bao cao su.
[el5a1f688c17f5a]
3. Cách chăm sóc và phòng ngừa bệnh viêm âm hộ
Chị em trong độ tuổi sinh sản dễ nhiễm bệnh phụ khoa trong đó có viêm âm hộ, nhưng nếu biết quan tâm chăm sóc cho sức khỏe của mình, chị em hoàn toàn có thể phòng ngừa được những căn bệnh này.
- Hàng ngày cần chú ý vệ sinh thật sạch sẽ vùng kín đều đặn vào hai buổi sáng – tối; chú ý không thụt rửa sâu vào trong âm hộ trong quá trình vệ sinh vùng kín. Cần rửa sạch âm hộ mỗi ngày đúng cách: sau mỗi lần tiêu tiểu, rửa với nước sạch bằng vòi hoa sen hoặc dội trong tư thế ngồi xổm, rửa từ trước ra sau; sau đó dùng khăn sạch lau khô trước khi mặc quần lót (ưu tiên loại quần lót bằng vải không màu).
- Chị em cũng cần lưu ý sinh hoạt tình dục an toàn, sống chung thủy một vợ, một chồng, không nên quan hệ với nhiều bạn tình vì có nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục và nên vệ sinh bộ phận sinh dục của mình và bạn tình trước – sau khi sinh hoạt tình dục.
- Ngoài những lưu ý trên thì chị em cần xây dựng cho mình thói quen thăm khám phụ khoa định kỳ 3 tháng/lần hoặc 6 tháng/lần để phát hiện sớm và phòng ngừa các mầm bệnh gây viêm âm hộ cũng như các bệnh phụ khoa khác.
- Chị em phụ nữ từ 30 tuổi trở lên cần tầm soát ung thư phụ khoa định kỳ 1 năm/lần để phát hiện sớm và ngừa ung thư phụ khoa kịp thời.
Ngoài việc giữ cho vùng kín luôn được sạch sẽ, khô ráo cùng với một lối sống lành mạnh thì chế độ ăn uống cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phòng bệnh viêm âm hộ. Một chế độ ăn uống đầy đủ sắt, canxi, vitamin, khoáng chất, axit folic…, đồng thời bổ sung thảo dược thiên nhiên nhằm hỗ trợ hoạt động của hệ trục não bộ – tuyến yên – buồng trứng sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng để chống lại sự xâm nhập và phát triển của các loại vi khuẩn có hại.
>> Xem thêm: Chế độ ăn uống và sinh hoạt cho chị em mắc bệnh Viên Âm Hộ
Hy vọng qua những chia sẻ trên đây, chị em đã có câu trả lời cho câu hỏi: ” Bệnh viêm âm hộ dễ mắc ở độ tuổi nào?” Từ đó có cách chăm sóc, phòng tránh và điều trị bệnh kịp thời, hiệu quả. Do dung lượng bài viết có han, vì vậy nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp chị em có thể liên hệ qua đường dây nóng 0982.111.497 hoặc đến trực tiếp địa chỉ 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
[el5a1f68da269de]
Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!